Đi Chùa Thiên Mụ Cầu gì? Những điều nên Cẩn Thận
Chùa Thiên Mụ một địa danh nổi tiếng của Xứ Huế, nơi đây không chỉ là một địa điểm thu hút du lịch trong và ngoài nước mà còn là một chứng nhân lịch sử thời kỳ dựng nước của chúa Nguyễn ở đàng trong. Hãy cùng ximgo.com khám phá địa điểm mang đậm dấu ấn lịch sử với lối kiến trúc đậm chất cố đô Huế qua bài chia sẻ Chùa Thiên Mụ và những lời nguyền đáng sợ ngay sau đây nhé.
1. Địa chỉ chùa Thiên Mụ
Địa điểm: Đường Nguyễn Phúc Nguyên, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chùa Thiên Mụ còn có tên khác là chùa Linh Mụ do vua không muốn dùng đến chữ Thiên (trời) do muốn nối dỗi nên gọi là Linh Mụ mãi về sau mới gọi là Thiên Mụ, Ngôi chùa này được xây dựng vào 1601 do chúa Nguyễn Hoàng trong 1 lần muốn mở rộng bờ cổi cho dòng dỏi nhà Nguyễn đã nhìn thấy mảnh đất này xây thành ngôi chùa Thiên Mụ, Thiên Mụ chi cách trung tâm thành phố Huế 5km.
2. Chùa Thiên Mụ nằm ở đâu
Chùa Thiên Mụ nằm cạnh dòng sông Hương trên đồi đất cao Hà Khê phía tây của Thành Phố Huế, Từ trung tâm thành phố đi đến đây khoảng 5km, bạn có thể đi bằng xe máy, xe ô tô hoặc thuyền.

3. Giá vé chùa Thiên Mụ bao nhiêu?
Tham quan chùa Thiên Mụ được miễn phí và hoàn toàn không tốn 1 khoảng phí nào nhé bạn.
4. Chùa Thiên Mụ thờ ai?
4.1. Thờ phật trong tháp Phước Duyên
Ngọn tháp với kiến trúc đặc sắc này cao 21m có 7 tầng, mỗi tầng đều thờ 1 tượng phật màu vàng đồng với những chiếc cầu thang xoắn ốc độc đáo dẫn lên các tầng tiếp theo.

4.2. Điện Đại Hùng
Điện Đại Hùng là chánh điện của chùa Thiên Mụ. Nơi đây thờ phật Di Lặc và bộ 3 tam thế phật ( 2 bên trái phải và Văn Thù Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát)
Phật Di Lặc có đôi tai to và miệng rộng theo như ý niệm nơi đây tai to để lắng nghe nổi thống khổ của nhân dân, miệng rộng là để ổn định đất nước, bờ cỏi quốc gia.


4.3. Điện Quán Âm
Được nằm ở giữa rừng khá đơn giản, không hoa văn cầu kì chính điện là quan thế âm bồ tát được đúc bằng đồng đen ngồi trên đài sen với gương mặt dịu dàng hiền hậu.

5. Đi chùa Thiên Mụ cầu gì?
Có nhiều lời đồn về truyền thuyết được đồn thổi ở đây " oán tình" có nghĩa là cặp đôi nào yêu nhau cứ lên đây sẽ chia tay. Nhưng điều đó đã được trụ trì nơi đây khẳng định chùa Thiên Mụ là ngôi chùa rất chú ý về phong thủy nên không có chuyền cứ lên chùa rồi cứ chia tay mà đó chỉ là cái cớ để người ta chia tay nhau thôi. Nên mục đích lớn nhất của việc đi chùa là để cầu bình an đầu năm, mai mắn sung túc an vui cả năm cho mọi người trong gia đình.

6. Chuông chùa Thiên Mụ
Còn có tên là Đại Hồng Chung được xem là một vật quan trọng đối với chúa Nguyễn Phúc Chu lúc bấy giờ, chuông đồng được đúc với cân nặng lên đến 2 tấn, cao 2.5m, rộng 1.4m được trang trí rát nhiều hoa văn độc đáo trên thân chuông.
Đặc biệt chuông Đại Hồng Chung được xem là đại diện của 3 luồng tư tưởng lớn của phương đông là phật giáo, lão giáo và khổng giáo thể hiện mong ước mưa thuận gió hòa , quốc thái dân an, nhân dân được ấm nho hạnh phúc.
Đặc biệt Đại Hồng Chung được công nhận là bảo vật quốc gia vào năm 2003 là một niềm tự hào của người dân xứ Huế nói chung và cả Việt Nam ta nói riêng

Đấy là tất cả những chia sẻ của mình về các đặc điểm nổi bật xoay quanh ngôi chùa cổ kính mang tên Thiên Mụ này, hy vọng qua bài chia sẻ Chùa Thiên Mụ và những lời nguyền đáng sợ bạn sẻ có nhìn rõ nét hơn về nơi đây. Truy cập vào ximgo.com để được giải đáp mọi thắc mắc bạn nhé. Chúc bạn có một chuyến du lịch vui vẻ!